Phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương trong tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Chủ nhật - 19/05/2013 08:04
Phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương trong tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
I. Mass style, democracy, setting an example in Ho Chi Minh's ideology and moral example.

 The popular, democratic, exemplary style in Ho Chi Minh's ideology and moral example is reflected throughout all actions in the entire life of the beloved great leader of the Vietnamese revolution and of the Vietnamese people for the people.

1. Mass style

The mass style in Ho Chi Minh's thought originates from the deep absorption of the viewpoint of Marxism-Leninism: the masses are the creators of history, revolution is the cause of the masses. President Ho Chi Minh always had endless faith in the masses. He always cared about strengthening the connection with the masses, considering it the source of strength that created all victories of the revolutionary cause.

The mass style in Ho Chi Minh's thought is expressed through the style of being close to the masses, for the benefit of the masses, following the mass line, listening to the opinions of the masses, of communist soldiers who fought all their lives for the cause of national liberation, class liberation and human liberation.

First of all, President Ho Chi Minh required cadres and party members to be close to the people, to understand their thoughts and aspirations, and he himself was always a shining example of a close-to-the-people style. That closeness was demonstrated right from the first minute he appeared before the nation. When he had just read a passage of the Declaration of Independence, he stopped and asked: "Can you hear me clearly, my people?". It was just a question, a simple, natural question that really touched the hearts of tens of millions of people nationwide! "All of a million answered: Yes! Like Truong Son intoxicated by the wind of the East Sea". That was an exemplary model of the rare close, intimate relationship between leaders and the masses, even at the most solemn historical moments. 

In 1957, Uncle Ho visited Quang Binh. A mass rally to welcome him was held at Dong Hoi town stadium. Talking to the people, he reminded them of many things, including paying attention to taking care of the families of war invalids, martyrs, families of people from the South who had gathered,... then he slowly recited the folk song:

Many things cover the mirror

People in a country must love each other.

As Uncle Ho read, the people followed along. A harmonious sound resounded between the leader and the masses. The members of the International Control and Supervision Committee's agitation team stationed in Dong Hoi, who were present at the rally, were extremely surprised. They told our cadres: "In our lives, we have never seen a national leader as close and intimate to the people as Uncle Ho of Vietnam. In our country, the President also gave a very good speech. Unfortunately, only a few people in the population understood that good thing. But here, when President Ho Chi Minh read a speech, tens of thousands of people understood it and read along, like a father reading to his children, a teacher reading to his students..., it was truly close and intimate!"

Trong đời sống hằng ngày, Người thường tranh thủ đi thăm, chuyện trò thân tình với các cụ già, gặp gỡ chiến sĩ và đồng bào các địa phương, để nắm tình hình và tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Điều đó đã trở thành một nhu cầu, một nếp sống, thành điều tâm niệm suốt đời của Người, từ buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước đến khi trở thành Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng, từ việc lớn đến việc nhỏ của Người đều thể hiện sự quán triệt tư tưởng “Nước lấy dân làm gốc”, “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Ta hiểu vì sao Người thường nhắc đến câu ca truyền miệng của nhân dân Quảng Bình

“Dễ mười lần không dân cũng chịu,

Khó trăm lần dân liệu cũng xong”.

Giữ được chân lý quý báu này thì sự nghiệp dù khó mấy cũng thành công. Xa rời chân lý này thì cơ đồ cha ông để lại có đồ sộ mấy rồi cũng sẽ ngả nghiêng, sụp đổ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về tác phong sâu sát. Theo một thống kê chưa thật đầy đủ, chỉ tính trong vòng 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1955-1965), không quản tuổi cao, công việc bề bộn, Bác Hồ đã thực hiện hơn 700 lượt đi thăm các địa phương, công trường, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị bộ đội,... từ miền núi đến hải đảo, để thăm hỏi chiến sĩ và đồng bào, xem xét tình hình, kiểm tra công việc. Tính ra mỗi năm có hơn 70 lượt Người đi xuống cơ sở, mỗi tháng có khoảng 6 lần Người gặp gỡ quần chúng. Đó là một kỷ lục khó ai có thể vượt qua, nhất là đối với một lãnh tụ ở tuổi 70.

Hai là, Hồ Chí Minh yêu cầu mọi cán bộ, đảng viên phải đi đúng đường lối quần chúng, đồng thời bản thân Người nêu cao tấm gương về lòng yêu mến và tin tưởng rất mực vào khả năng và sức mạnh của nhân dân. Bác nói: “Nước lấy dân làm gốc”, “Gốc có vững cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”. Bác thường xuyên căn dặn các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên phải coi trọng mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, và phải thể hiện tinh thần phụ trách trước nhân dân.

Chính phong cách đi đúng đường lối quần chúng của Người có sức hút kỳ lạ, làm cho quần chúng đến với Người không chút e ngại, bình dị, tự nhiên. Tác phong ấy làm cho lãnh tụ và quần chúng dễ dàng hoà nhập với nhau trong sự đồng cảm sâu sắc nhất. Nhờ vậy, mọi người có thể nói hết những suy nghĩ, trăn trở của mình, còn Người thì lắng nghe để có thể hiểu được nhịp đập của cuộc sống chung quanh.

Phong cách quần chúng không chỉ là phong cách cần thiết của cán bộ, đảng viên trong quan hệ với dân, mà còn cần thiết trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới, của cán bộ lãnh đạo với cán bộ, đảng viên bình thường. Đối với người lãnh đạo cấp trên, hiểu dân và hiểu cấp dưới đều có tầm quan trọng đặc biệt. Hiểu dân là để hiểu cấp dưới được chính xác hơn, hiểu cấp dưới là để hiểu dân được đầy đủ hơn. Càng hiểu dân và càng hiểu cấp dưới, người lãnh đạo càng hiểu chính mình và càng rút ra được những điều bổ ích để bố sung cho chủ trương, chính sách đã được đề ra.

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời, không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân... Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”. Vì vậy, “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”. Muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, kính dân, phải thân dân, gần dân để hiểu dân.

Ba là, cán bộ, đảng viên phải biết phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của tập thể, lợi ích của nhân dân. Bác nói: “Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì lợi ích của quần chúng... Vì vậy, cách tổ chức và cách làm việc nào không phù hợp với quần chúng thì ta phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi hoặc sửa lại...”.

Bốn là, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường yêu cầu cán bộ, đảng viên phải “từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”. Người đã nhiều lần phê phán tệ xa rời quần chúng, lên mặt “làm quan cách mạng”, “quan nhân dân”, không thấy mình là đày tớ, người học trò của nhân dân. Bác đã nêu ra một quan điểm rất rõ: Không phải cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” thì đương nhiên sẽ được mọi người quý trọng. Quần chúng nhân dân chỉ quý trọng những người có đức, có tài, hết lòng phụng sự nhân dân. Phải yêu dân, kính dân thì dân mới dành sự yêu kính cho mình.

Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay. Làm cho dân kính, dân yêu, dân tin, dân phục là vấn đề thuộc về lòng người. Nếu cứ ỷ vào quyền lực chỉ có thể làm cho người ta sợ, ngại, xa lánh và khinh ghét chứ không thể giành được sự tin yêu, kính phục của người khác. Nhân dân từ già đến trẻ thuộc mọi tầng lớp, dân tộc, mọi thế hệ đều gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng hai tiếng: Bác Hồ. Bác đến với mọi người một cách rất tự nhiên và bình dị. Mọi nghi thức đối với Người đều trở thành không cần thiết.

Yêu nước, thương dân, suốt đời vì dân, vì nước là suy nghĩ nhất quán, thường trực trong con người của Người. Chính tư tưởng đạo đức của nhân cách bên trong con người Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện, bộc lộ ra bên ngoài bằng phong cách quần chúng ở Người.

2. Phong cách dân chủ

Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân và hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

Trước hết, theo Hồ Chí Minh, mọi cán bộ, đảng viên phải gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, đồng thời tinh thần ấy cũng thấm sâu vào suy nghĩ và hành động của Người. Hồ Chí Minh không bao giờ đặt mình cao hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức, mà luôn tranh thủ sự bàn bạc với tập thể Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Chính phủ và Quốc hội, khi cần thiết, triệu tập cả Hội nghị chính trị đặc biệt - một hình thức Diên Hồng của thời đại mới, để xin ý kiến các đại biểu quốc dân.

Khi bàn về cách làm và xuất bản loại sách Người tốt, việc tốt với một số cán bộ, Người nói: "Bác muốn bàn luận dân chủ, các chú có ý kiến gì trái với Bác thì cứ cãi, nhất trí rồi về làm mới tốt được. Không nên: Bác nói gì, các chú cứ ghi vào sổ mà trong bụng thì chưa thật rõ, rồi các chú không làm, hay làm một cách qua loa".

Người yêu cầu lắng nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người "không quan trọng". Muốn thế, người lãnh đạo phải đề cao, mở rộng dân chủ, từ dân chủ trong Đảng đến dân chủ trong các cơ quan đại biểu của dân. Người năng đi xuống cơ sở, để lắng nghe ý kiến của cấp dưới và của quần chúng, chứ không phải để huấn thị. "Nếu cán bộ không nói năng, không đề ý kiến, không phê bình, thậm chí lại tâng bốc mình, thế là một hiện tượng rất xấu. Vì không phải họ không có gì nói, nhưng vì họ không dám nói, họ sợ". Do đó, theo Người, phải biết động viên, khuyến khích "Khiến cho cán bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến", tức là phải làm cho cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật. Người lãnh đạo có phẩm chất đương nhiên không nói dối ai, nhưng muốn để không ai nói dối mình thì phải có phương pháp lãnh đạo tốt, có phong cách gần gũi quần chúng, đi sát cơ sở.

Người lãnh đạo muốn biết rõ ưu điểm, khuyết điểm của mình, muốn biết công tác của mình tốt hay xấu không gì bằng khuyên cán bộ của mình mạnh bạo đề ra ý kiến và phê bình. Như thế chẳng những không phạm gì đến uy tín của người lãnh đạo, mà lại thể hiện dân chủ thật sự trong Đảng.

Thứ hai, là phải mở rộng dân chủ để phát huy sức mạnh của tập thể. Người thường nói: Đề ra công việc, đẻ ra nghị quyết, không khó, vấn đề là thực hiện nó. Ai thực hiện? - Tập thể, quần chúng. Vì vậy, có dân chủ, bàn bạc tập thể mới cùng thông suốt, nhất trí, mới cùng quyết tâm thực hiện, tránh được "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược". Sở dĩ xảy ra mất đoàn kết vì người đứng đầu ở nơi đó còn chuyên quyền, độc đoán, áp đặt chủ quan, trong hội nghị thì mọi người miễn cưỡng đồng tình, sau hội nghị, nếu đã không thông thì sẽ không quyết tâm thực hiện.

Vì vậy, Người yêu cầu: "Phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình". "Có dân chủ thì mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến"; "thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn". Bản thân Người là tấm gương mẫu mực về thực hành dân chủ.

Trong công tác lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Người luôn có ý thức sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức, sức mạnh tập thể và sức mạnh tổng hợp của quần chúng, nhân dân. Trước khi quyết định một công việc hệ trọng, Người đều hỏi lại cẩn thận và chu đáo những người đã giúp mình. Tất cả những ai đã được Bác giao việc đều cảm nhận sâu sắc điều đó.

Phong cách dân chủ Hồ Chí Minh được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ:Chuẩn bị ra một nghị quyết hay dự thảo một văn kiện, viết một bài báo...Người đều đưa ra thảo luận trong tập thể Bộ Chính trị, tham khảo ý kiến những người xung quanh. Người tuân thủ chặt chẽ quy trình ra quyết định: Mọi vấn đề kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật,...Người đều huy động sự tham gia của đội ngũ trí thức, chuyên gia trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, yêu cầu chuẩn bị kỹ, trao đổi rộng, sao cho mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều được cân nhắc kỹ, lựa chọn thận trọng, để sau khi ban hành, ít phải thay đổi, bổ sung.

Thứ ba, là nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Là người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứng đầu Nhà nước, nhưng Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ. Người giải thích: "Tập thể lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách, tức là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ tập trung".

Tác phong tập thể - dân chủ của Bác luôn luôn tạo ra được không khí làm việc hoạt bát, phấn khởi, hăng hái và đầy sáng tạo. Cương vị lãnh đạo càng cao, thì càng đòi hỏi phải có tác phong tập thể - dân chủ thật sự, chứ không phải hình thức. Bởi vì mọi sự giả tạo đều làm suy yếu, thậm chí phá vỡ tập thể. Mọi thói hình thức chủ nghĩa, sớm muộn, sẽ làm xói mòn, thậm chí triệt tiêu dân chủ. Nhiều lần, Người đã phê bình cách lãnh đạo của một số cán bộ không dân chủ, do đó mà người có ý kiến không dám nói, người muốn phê bình không dám phê bình, làm cho cấp trên, cấp dưới cách biệt nhau, quần chúng với Đảng xa rời nhau, không còn hăng hái, không còn sáng kiến trong khi làm việc.

Hồ Chí Minh là người đã hoá thân một cách toàn vẹn và trọn vẹn vào trong nhân dân. Hồ Chí Minh là người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí để không ngừng thực hành dân chủ cho dân. Trong chế độ mới, giá trị cao nhất của độc lập dân tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự cho dân, phải trao lại cho dân mọi quyền hành. Dân là chủ, nghĩa là trong xã hội Việt Nam, nhân dân là người chủ của nước, nước là nước của dân. Các cơ quan đảng và nhà nước là tổ chức được dân uỷ thác làm công vụ cho dân. Từ thực hành dân chủ cho nhân dân đến thực hành dân chủ trong Đảng, trong cơ quan, tổ chức, phong cách dân chủ của Bác Hồ là sự thể hiện nhất quán của tư tưởng đạo đức vì dân, vì nước, như Người từng khẳng định 5 điểm đạo đức mà người đảng viên phải giữ gìn cho đúng, đó là:

- Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
- Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
- Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
- Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết.
- Hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.

3. Phong cách nêu gương

Theo Hồ Chí Minh, nêu gương thì trước hết phải làm gương trong mọi công việc từ nhỏ đến lớn, thể hiện thường xuyên, về mọi mặt, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, nói phải đi đôi với làm.
Trước hết, cần nêu gương trên ba mối quan hệ đối với mình, đối với người, đối với công việc. Đối với mình phải không tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà luôn học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân, phải tự phê bình mình như rửa mặt hàng ngày; đối với người, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá, lừa lọc, khoan dung, độ lượng; đối với việc, dù trong hoàn cảnh nào phải giữ nguyên tắc "dĩ công vi thượng" (để việc công lên trên, lên trước việc tư).

Sinh thời, khi nước nhà vừa giành được độc lập năm 1945, đứng trước nạn đói đang đến gần, Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân diệt "giặc đói" bằng một hành động cụ thể, mười ngày nhịn ăn một bữa để lấy số gạo đó cứu những người bị đói và chính Người đã làm gương thực hiện trước. Hồ Chí Minh đã tiếp thu truyền thống "thương người như thể thương thân" của dân tộc, nâng lên thành triết lý hành động cách mạng vì dân, vì nước trong mỗi con người.

Thứ hai, muốn nêu gương được thì nói phải đi đối với làm và trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian khổ, hy sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một tấm gương đạo đức mẫu mực cho mọi người học tập và noi theo. Ở Người đã đạt tới sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa giáo dục đạo đức và nêu gương đạo đức, đạt tới sự nhất quán giữa công việc và đời tư, giữa đạo đức vĩ nhân và đạo đức đời thường. Khi địa vị càng cao, uy tín càng lớn, Hồ Chí Minh càng ra sức tự hoàn thiện, trở thành tấm gương đạo đức trọn vẹn. Hồ Chí Minh cho rằng: "Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền". Người đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu trong công tác và lối sống, trong mọi lúc, mọi nơi, nói phải đi đôi với làm để quần chúng noi theo.

Ho Chi Minh once taught: "Anyone can say it. We need to practice. In the resistance war and in the nation-building war, we must be frugal. But we ourselves must be frugal and diligent first. First of all, we must set an example, try to set an example for our comrades, and when we go on business trips, try to set an example for the people. Set an example in three aspects: spirit, material and culture. Nothing is difficult. It is as difficult as the revolution that we have done and have succeeded. To do it, we must be determined, have a clear mind and be of one mind. We remember those three words, practice and set an example, and all of you comrades will surely succeed." Ho Chi Minh believed that people in general, especially Eastern people, value practice more than theory. That is why he reminded party members: "In front of the masses, we cannot just write the word "communist" on our foreheads to be loved by them. The masses only love those who have character and morality. To guide the people, we must be a model for others to follow." One must be upright oneself first, then one can help others to be upright. If one is not upright oneself, but wants others to be upright, it is unreasonable.

Third, to achieve high results in education by setting examples, He advocated: "Taking the example of good people and good deeds to educate each other every day is one of the best ways to build the Party, build revolutionary organizations, build new people, and a new life". In the family, parents can be role models for their children, older siblings can be role models for younger siblings; in schools, teachers can be role models for students; in agencies and organizations, leaders can be role models for subordinates, and this person can be a role model for others. In daily life, cadres and party members must not only have the responsibility to cultivate themselves well to become people with a pure private life, but also be role models for people to look up to and do the right and good things, and fight against bad habits and vices.

Ho Chi Minh saw a profound philosophy that the food we eat and the clothes we wear are all produced by the sweat and tears of the people, so we must compensate them appropriately. Cadres and party members must be proactive, enthusiastic, close to the people, exemplary and dare to take responsibility before the people in both words and deeds; must always be determined, persistent, endure hardships, care and find ways to promptly and effectively resolve the needs of the people, including accepting sacrifices to protect the people, striving for the prosperity and happiness of the people. That moral ideology created an exemplary style, self-consciously exemplary of Ho Chi Minh, the beloved leader of the Vietnamese revolution, a man who spent his whole life striving and sacrificing for the country and the people, with a pure private life, a simple private life, a man whose whole life is a great example for future generations to follow forever.

بت 303 هات بت بت فوروارد بت فوروارد بت کارت تک بت بازی انفجار تخته نرد پوکر شرطی گل یا پوچ دنس بت جت بت سیب بت بت برو بت کارت کنون بت مل بت آیس بت ای بی تی 90 آس بت دل بت بت 90 حضرات بت تک بت بت برو بت بال 90 ای بی تی 90 بازی انفجار سیب بت سایت سیب بت دنس بت بازی انفجار سایت شرط بندی تخته نرد شرطی هات بت بت فوروارد ورود به بازی انفجار شرط بندی فوتبال پیش بینی فوتبال سایت بازی انفجار سایت شرط بندی انفجار گل یا پوچ شرطی پوکر شرطی انفجار هات بت پاسور شرطی شرط بندی گل یا پوچ تخته نرد شرطی شرط بندی پوکر سایت ریور پوکر شرط بندی بلک جک شرط بندی رولت سایت شرط بندی فوتبال بازی انفجار ضریب بالا معتبرترین سایت بازی انفجار بهترین سایت شرط بندی انفجار بازی انفجار با ضرایب بالا انفجار هات بت انفجار کازینو بهترین سایت های بازی انفجار سایت بازی انفجار بدون فیلتر اپلیکیشن بازی انفجار بازی انفجار شرطی سایت بازی انفجار رایگان سایت هات بت سایت شرط بندی هات بت هات بت بدون فیلتر سایت دنس بت بهترین سایت شرط بندی دنس بت بدون فیلتر سایت جت بت جت بت بدون فیلتر جت بت jetbet سنگ کاغذ قیچی سایت شرط بندی سایت شرط بندی فوتبال سایت تاینی بت سایت آیس بت آیس بت بدون فیلتر سایت سیب بت سیب بت بدون فیلتر سایت بت برو سایت کنون بت سایت بت 90 تخته نرد شرطی ضریب انفجار هات بت انفجار دنس بت دنس بت کازینو آنلاین بت برو فارسی وان ایکس بت بدون فیلتر سایت وان ایکس بت سایت بت فوروارد سایت تک بت سایت حضرات بازی انفجار رایگان سایت آیس بت سایت اصلی دنس بت سایت دل بت 90 سایت بت 90 سایت بت بال 90 سایت ای بی تی 90 سایت بت 365 سایت دو همدم همسریابی طوبی همسریابی توران همسریابی شمیم یار همسریابی نازیار همسر جون پستو چت سایت بهترین همسر دوست یابی بادو آغازی نو همسریابی همسریابی هلو نرم افزار همسریابی پیوند نرم افزار دوست یابی سایت زوج یابی سایت زوج یابی صیغه یابی آغازی نو همسریابی چت روم دوست یابی بهترین سایت همسریابی بهترین سایت همسریابی بهترین سایت دوست یابی بهترین سایت دوست یابی ورود به همسریابی همسر یابی همدم لاویتا همسریابی لاویتا دانلود اپلیکیشن لاویتا سایت lovita دوست یابی دوستیابی لاویتا سایت رسمی لاویتا دوستیابی آنلاین لاویتا دوست یابی <a href="https://xudcrypto.com title="شرط بندی کریپتو song lyrics Top 10 lawyers

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc